SỰ HÌNH THÀNH TIẾNG VIỆT
( Bài dịch vẫn dựa trên bài viết của nhà nghiên cứu Đông Á học Alex Lau )
( Bài dịch vẫn dựa trên bài viết của nhà nghiên cứu Đông Á học Alex Lau )
Giới thiệu :
Lịch sử phát triển của tiếng Việt hiện đại được tóm tắt như sơ đồ bên dưới cùng bài viết này
1. Tiếng Lạc Việt :
Trong suốt lịch sử nhà nước Văn Lang từ năm 2879-258TCN, những người bản địa sống ở đồng bằng sông Hồng nói tiếng Tai-Kadai là một ngôn ngữ đơn âm và có âm sắc. Họ là những người Lạc Việt và có chung tổ tiên với những người nói tiếng Tai ở Quảng Tây TQ
1. Tiếng Lạc Việt :
Trong suốt lịch sử nhà nước Văn Lang từ năm 2879-258TCN, những người bản địa sống ở đồng bằng sông Hồng nói tiếng Tai-Kadai là một ngôn ngữ đơn âm và có âm sắc. Họ là những người Lạc Việt và có chung tổ tiên với những người nói tiếng Tai ở Quảng Tây TQ
2. Tiếng Hán Việt :
Trong thời kỳ đầu định cư của người Hán ở đồng bằng sông Hồng, có 2 ngôn ngữ chính được nói ở đây : tiếng Hán Nam Việt và tiếng Lạc Việt. Hán Nam Việt được các quan lại quân lính người Hán nói và Lạc Việt do người bản địa nói
Đến cuối đời Đường tức là sau khoảng 1200 năm định cư ở châu thổ sông Hồng từ năm 257 TCN tới 938 SCN, một thổ ngữ gọi là tiếng Hán Việt ra đời và được nói bởi hầu hết người Kinh ở đây. Tiếng Hán Việt này phát triển tương tự như sự phát triển của thứ tiếng ở Quảng Đông, Quảng Tây của những người nói tiếng Việt ( Yue ). Những ngôn ngữ gốc Hán này thu nhận một số ít các từ vựng Tai-Kadai ( ví dụ “ nee “ nghĩa là “ này “ ) và một số điểm ngữ pháp. Tuy vậy chữ viết chính thức trong thời kỳ này vẫn là tiếng Hán thuần tuý
3. Tiếng Việt - Mường nguyên thuỷ:
Trong suốt thời Hậu Lê từ năm 1428 đến 1788, một ngôn ngữ thuộc hệ Nam Á ( hay Mon - Khmer ) xuất hiện ở châu thổ sông Hồng vì những vị vua nhà Hậu Lê thuộc tộc Mường nói tiếng thổ ngữ Mường nguyên thuỷ. Người Kinh lại từ từ hợp nhất tiếng Hán Việt vào ngôn ngữ Mường của các vị vua này có lẽ vì mục đích đoàn kết dân tộc. Tất cả các ngôn ngữ hệ Nam Á đều là ngôn ngữ không âm sắc nên những người nói tiếng Mường nguyên thuỷ đã phải tự tạo ra các âm sắc cho tiếng Việt - Mường dựa trên các nguyên tắc nhất định để hoà nó vào với tiếng Hán Việt có âm sắc
Chữ Hán chuẩn vẫn được dùng làm chữ viết chính thức cho tới năm 1909. Trong thời gian này, chữ Nôm bắt đầu nổi lên và những chữ cái được tạo ra dựa trên chữ Hán này được dùng để viết các từ thuộc ngữ hệ Nam Á mà không tồn tại trong tiếng Hán. Đó cũng là lý do tại sao không tìm thấy sách vở ghi chữ Nôm trước thời Hậu Lê chứ không phải quân Minh đã đốt trụi hết khi sang xâm lược Việt Nam
Trong thời kỳ đầu định cư của người Hán ở đồng bằng sông Hồng, có 2 ngôn ngữ chính được nói ở đây : tiếng Hán Nam Việt và tiếng Lạc Việt. Hán Nam Việt được các quan lại quân lính người Hán nói và Lạc Việt do người bản địa nói
Đến cuối đời Đường tức là sau khoảng 1200 năm định cư ở châu thổ sông Hồng từ năm 257 TCN tới 938 SCN, một thổ ngữ gọi là tiếng Hán Việt ra đời và được nói bởi hầu hết người Kinh ở đây. Tiếng Hán Việt này phát triển tương tự như sự phát triển của thứ tiếng ở Quảng Đông, Quảng Tây của những người nói tiếng Việt ( Yue ). Những ngôn ngữ gốc Hán này thu nhận một số ít các từ vựng Tai-Kadai ( ví dụ “ nee “ nghĩa là “ này “ ) và một số điểm ngữ pháp. Tuy vậy chữ viết chính thức trong thời kỳ này vẫn là tiếng Hán thuần tuý
3. Tiếng Việt - Mường nguyên thuỷ:
Trong suốt thời Hậu Lê từ năm 1428 đến 1788, một ngôn ngữ thuộc hệ Nam Á ( hay Mon - Khmer ) xuất hiện ở châu thổ sông Hồng vì những vị vua nhà Hậu Lê thuộc tộc Mường nói tiếng thổ ngữ Mường nguyên thuỷ. Người Kinh lại từ từ hợp nhất tiếng Hán Việt vào ngôn ngữ Mường của các vị vua này có lẽ vì mục đích đoàn kết dân tộc. Tất cả các ngôn ngữ hệ Nam Á đều là ngôn ngữ không âm sắc nên những người nói tiếng Mường nguyên thuỷ đã phải tự tạo ra các âm sắc cho tiếng Việt - Mường dựa trên các nguyên tắc nhất định để hoà nó vào với tiếng Hán Việt có âm sắc
Chữ Hán chuẩn vẫn được dùng làm chữ viết chính thức cho tới năm 1909. Trong thời gian này, chữ Nôm bắt đầu nổi lên và những chữ cái được tạo ra dựa trên chữ Hán này được dùng để viết các từ thuộc ngữ hệ Nam Á mà không tồn tại trong tiếng Hán. Đó cũng là lý do tại sao không tìm thấy sách vở ghi chữ Nôm trước thời Hậu Lê chứ không phải quân Minh đã đốt trụi hết khi sang xâm lược Việt Nam
4. Tiếng Hán Hải Nam
Tiếng Hán Hải Nam du nhập một số từ của ngữ chi Hlai, một thổ ngữ thuộc hệ Tai-Kadai. Tộc Lê nói tiếng Hlai này là một nhánh của người Lạc Việt ở Hải Nam
Ví dụ :
- Số 3 , người Quảng đọc là “ Saam “, Hải Nam đọc là “ Tan “, Hán Việt là “ Tam “
- Chữ Tâm, người Hokkien đọc là “ Sim “, người Hải Nam và Việt đọc là “ Tim “
Sự giống nhau kỳ lạ của những từ lõi giữa tiếng Hán Hải Nam và Hán Việt đã bao hàm một mối liên hệ gần gũi cần phải được nghiên cứu sâu hơn
Tiếng Hán Hải Nam du nhập một số từ của ngữ chi Hlai, một thổ ngữ thuộc hệ Tai-Kadai. Tộc Lê nói tiếng Hlai này là một nhánh của người Lạc Việt ở Hải Nam
Ví dụ :
- Số 3 , người Quảng đọc là “ Saam “, Hải Nam đọc là “ Tan “, Hán Việt là “ Tam “
- Chữ Tâm, người Hokkien đọc là “ Sim “, người Hải Nam và Việt đọc là “ Tim “
Sự giống nhau kỳ lạ của những từ lõi giữa tiếng Hán Hải Nam và Hán Việt đã bao hàm một mối liên hệ gần gũi cần phải được nghiên cứu sâu hơn
Kết luận :
Tiếng Việt là một ngôn ngữ lai tạp dựa trên các mối liên hệ giữa 3 dòng ngôn ngữ khác nhau. Nhớ rằng các ngôn ngữ hệ Nam Á là các ngôn ngữ không âm sắc
Trong tiếng Việt, tiếng Lạc Việt, Hán Việt và Việt Mường chiếm thành phần như sau :
1. Thành phần Lạc Việt
- Những từ lõi cơ bản ( khoảng 5% )
2. Thành phần Hán Việt
- Âm sắc
- Những từ ngữ trang trọng, học thuật
- Một số từ lõi cơ bản như “Tim”, “Cũ” ( Cổ)
- Hơn 70% các từ gốc Hán
- Các tiền tố phủ định khác nhau như “ Bất “, “ Vô”, “ Phi “
- Thì hoàn thành “ already “ aka “ đã...rồi”
- Các thứ tự ngữ pháp khi diễn đạt về số lượng như “ một quyển sách “
3. Thành phần Việt - Mường :
- Chiếm 25% các từ lõi thuộc hệ ngữ Nam Á, ví dụ tất cả các số đếm
- Tính từ đi sau danh từ như “ cuốn sách đỏ “
- Trạng từ đi sau động từ như “ đi nhanh “
Chú ý : hai điểm ngữ pháp sau cùng cũng tương tự trong ngôn ngữ Tai-Kadai nên đến giờ vẫn chưa rõ nó thuộc về thành phần Lạc Việt hay Việt-Mường
Link :
http://eastasiaorigin.blogspot.com/…/origin-of-vietnamese-l…
Tiếng Việt là một ngôn ngữ lai tạp dựa trên các mối liên hệ giữa 3 dòng ngôn ngữ khác nhau. Nhớ rằng các ngôn ngữ hệ Nam Á là các ngôn ngữ không âm sắc
Trong tiếng Việt, tiếng Lạc Việt, Hán Việt và Việt Mường chiếm thành phần như sau :
1. Thành phần Lạc Việt
- Những từ lõi cơ bản ( khoảng 5% )
2. Thành phần Hán Việt
- Âm sắc
- Những từ ngữ trang trọng, học thuật
- Một số từ lõi cơ bản như “Tim”, “Cũ” ( Cổ)
- Hơn 70% các từ gốc Hán
- Các tiền tố phủ định khác nhau như “ Bất “, “ Vô”, “ Phi “
- Thì hoàn thành “ already “ aka “ đã...rồi”
- Các thứ tự ngữ pháp khi diễn đạt về số lượng như “ một quyển sách “
3. Thành phần Việt - Mường :
- Chiếm 25% các từ lõi thuộc hệ ngữ Nam Á, ví dụ tất cả các số đếm
- Tính từ đi sau danh từ như “ cuốn sách đỏ “
- Trạng từ đi sau động từ như “ đi nhanh “
Chú ý : hai điểm ngữ pháp sau cùng cũng tương tự trong ngôn ngữ Tai-Kadai nên đến giờ vẫn chưa rõ nó thuộc về thành phần Lạc Việt hay Việt-Mường
Link :
http://eastasiaorigin.blogspot.com/…/origin-of-vietnamese-l…
Người dịch: Triệu Cương