CÁCH VIẾT TIẾNG TÀY KIỂU KASANGA


Jaece khoak Laid Kas danga
1. Định nghĩa
"Laid Kas danga" – "Chữ Quạ khoang" – là một kiểu viết mới, ra đời từ năm 2012, ban đầu được dùng thử nghiệm trên một số trang mạng xã hội như Facebook và Zalo, bước đầu chủ yếu dành cho tiếng Tày thuộc địa bàn Trùng Khánh, Cao Bằng tuy nhiên nó cũng có thể phù hợp cho tiếng Tày, Nùng của cả vùng miền khác.
Với một số quy tắc viết đơn giản, tạo nên sự khác biệt riêng có của tiếng Tày, Nùng. Trong khi rất nhiều người Tày, Nùng mong mỏi một kiểu viết khác, một nét riêng biệt cho dân tộc mình thì Kas danga đang là một trong những giải pháp tuyệt vời.
2. Cách viết, đọc
Để viết chữ Kas danga vô cùng đơn giản, không cần phải có bộ gõ, font chữ đặc biệt hỗ trợ. Chỉ cần một bàn phím 26 ký tự có ở tất cả các loại máy tình, điện thoại là ta đã có thể viết 100% chữa Kas danga rồi.
Các bạn chỉ cần nhớ 02 quy tắc viết, chuyển đổi tương ứng sau
a) Quy tắc với phần âm (cả nguyên âm và phụ âm)
Bảng chữ cái bao gồm 26 ký tự: Aa Bb Cc Dd Ee Ff Gg Hh Ii Jj Kk Ll Mm Nn Oo Pp Qq Rr Ss Tt Uu Vv Ww Xx Yy Zz. Và 10 số đếm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trong đó
Các phụ âm:
Bảng dưới đây mình so sánh đối chiếu cách viết giữa Phương án tiếng Tày – Nùng năm 1961 (TN1961) với Kas danga
TN1961
Kas danga
TN1961
Kas danga
TN1961
Kas danga
p
P
mj
Mj
ch
Ch
ph
Ph
t
T
nh
Nh
b
B
th
Th
c
C
f
F
đ
D
g
G
pj
Pj
d
Z
h
H
phj
Phj
n
N
sl
Sl
bj
Bj
x
X
ng
Ng
m
m
l
L
qu
ku

Như vậy về cơ bản các phụ âm của TN1961, hoặc của tiếng Việt khi viết theo Kas danga đều giữ nguyên chỉ có ba âm thay đổi đó là đ viết thành d; d viết thành z và qu viết thành ku; ngoài ra phụ âm “ch” không đứng ở cuối âm tiết, khi ở cuối ch chuyển thành c
Các nguyên âm
TN1961
Kas danga
TN1961
Kas danga
TN1961
Kas danga
a
a
o/oo
o
u
u
ă
ae
ô
oo
ư
ii
â/ơ
ea
uô/ua
uo
ưa/ươ
yo
ây
ej
e
e
eo
eo
âư
ey
ê
ee
ia/iê/ya
ie
âu
ou
i
i
y
y






Đối với nguyên âm: a, e, i, o, o, u,y giữa nguyên
Các nguyên âm: ă = ae; â/ơ = ea; ư = ii; ê = ee; ô = oo; ua/uô = uo; âu = ou; âư = ey; ây = ej; ia/ya/iê = ie; ưa/ươ = yo
Âm o và oo đều ghi là o, bởi trong thực tế nếu sau o là “c” hoặc “ng” thì đều phát âm giống “oo” (trong tiếng Việt) chứ không phát âm giống “o” (trong tiếng Việt)
Thanh điệu
Đây là phần khá phức tạp bởi bạn phải nhớ 02 quy tắc đặt thanh điệu như sau

Thanh ngang
Thanh sắc
Thanh huyền
Thanh hỏi
Thanh nặng
Thanh lửng
Kết thúc là nguyên âm
Không ghi
k
pá = pak
d
tày = tayd
l
pỉ = pil
b
phạ = phab
s
l’e/le = les
Kết thúc là phụ âm
Không ghi
o
páng = pango
u
nùng = ngungu
i
mỏm = momi

y 
noọng = nongy

e
L’ang/lang = lange
Như vậy đối với thanh điệu bao gồm 6 thanh điệu tương ứng với 06 cặp ký tư: ko, du, li, by, se được viết vào cuối mỗi chữ, trong đó nếu cuối là nguyên âm thì ta dùng k,d,l,b,s nếu là phụ âm thì ta dùng o,u,I,y,e
Quy tắc viết những từ mượn, từ mượn từ Tiếng Việt
+ đối với từ mượn nước ngoài đã Latin hóa giữ nguyên kiểu viết.
+ đối với những từ mượn nguyên từ tiếng Việt, một số âm sẽ thay đổi như sau:
- Tiếng Tày, Nùng không có "tr" nên đổi thành "ch"
- thang "ngã" đổi thành thanh "nặng" (by)
- các âm dài uyê đổi thành ue
- không có "s" đổi thành "sl"
- "qu" đổi thành "ku"và một số trường hợp khác đổi sang cách viết gần nhất của Kasdanga

Popular Posts

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 1

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 48

NÙNG TRÍ CAO - quan điểm 1

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 29

SLONN PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 36

Popular Posts

NÓI XIN CHÀO THEO CÁCH CỦA NGƯỜI TÀY - NÙNG

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 48

TRIỆU ĐÀ

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 1

NGUỒN GỐC NGƯỜI TÀY - NÙNG

Popular Posts

CẨU CHỦA CHENG VÙA (CHÍN CHÚA TRANH VUA)

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 1

Các thì trong tiếng Tày - Nùng

VẤN ĐỀ CƯƠNG VỰC NƯỚC ÂU LẠC

VẤN ĐỀ ÂU VIỆT VÀ LẠC VIỆT

TRUYỀN THUYẾT TÀY - NÙNG: 3 TRUYỆN

MỘT GIẢ THIẾT VỀ SỰ PHÂN CHIA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG

Người truyền lệnh bằng tiếng Tày trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 24

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 42